VinaPhone là nhà mạng gần nhất thực hiện 5G phủ sóng tại 63 tỉnh thành trên cả nước (Ảnh: VNPT).
Ngày 26/12, tại tọa đàm "Thương mại hóa 5G, ứng dụng vào ngành công nghiệp thông minh", đại diện các doanh nghiệp viễn thông lớn của Việt Nam, bao gồm Viettel, VNPT và MobiFone, đã thảo luận về tiềm năng, thách thức và những cơ hội mà công nghệ 5G mang lại trong kỷ nguyên chuyển đổi số.
Đây là sự kiện do Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức, nhằm thảo luận, đánh giá khách quan các mục tiêu của Nghị quyết 57-NQ/TW, coi 5G là nền tảng cốt lõi để thúc đẩy công nghiệp 4.0 và kinh tế số tại Việt Nam.
Nghị quyết 57: Đòn bẩy thúc đẩy 5G và chuyển đổi số toàn diện tại Việt Nam
Ông Nguyễn Tuấn Huy, Trưởng ban Chuyển đổi số của MobiFone, cho rằng nghị quyết 57 là một quyết sách đúng đắn, tạo điều kiện cho các nhà mạng phát triển mạnh mẽ 5G.
Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng để phủ sóng 5G toàn quốc cần đầu tư một số lượng lớn trạm phát sóng và giải quyết các thách thức về hạ tầng, pháp lý và an ninh mạng.
"Muốn phát triển 5G thì cần cơ sở hạ tầng vững chắc, nhưng thực tế hiện nay nhiều nơi chưa đáp ứng được," ông Huy chia sẻ.
Ông lưu ý rằng một số khu vực, đặc biệt là các vùng nông thôn, đang đối mặt với chi phí triển khai rất cao và mật độ dân cư thấp, gây khó khăn trong việc đạt hiệu quả kinh tế từ các dự án 5G.
ICT Press Club công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2024 và tổ chức Tọa đàm: "Thương mại hóa 5G, ứng dụng vào ngành công nghiệp thông minh" (Ảnh: AD).
Về phía VNPT, ông Nguyễn Quốc Khánh, Phó ban Công nghệ của tập đoàn, khẳng định việc phát triển 5G không chỉ là bước tiến công nghệ, mà còn tạo ra các cơ hội kinh doanh mới.
Ông cho biết,Vụ án cưỡng hiếp rúng động nước Pháp: Chân dung quỷ dữ đội lốt người chồng VNPT đang nỗ lực triển khai các ứng dụng 5G trong khu công nghiệp, Quảng Trị: Xe khách bị tai nạn khiến 10 người bị thương cảng biển và các nhà máy thông minh, Hoa hậu Thảo Nguyên ‘làm nóng’ phiên chợ xuyên biên giới Việt - Lào tận dụng công nghệ này để cải thiện hiệu suất sản xuất, giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh.
"Chúng tôi sẽ kết hợp 5G với các công nghệ tiên tiến khác như AI, cloud, big data để mang lại giá trị toàn diện cho doanh nghiệp và xã hội," ông Khánh chia sẻ.
Ông cũng chỉ ra rằng việc ứng dụng công nghệ này trong quản lý thông minh tại các cảng biển, như mô hình ePort ở Hải Phòng, đang bước đầu mang lại hiệu quả nhưng vẫn cần cải tiến và mở rộng quy mô.
Cùng chung quan điểm, ông Lê Bá Tân, Trưởng ban Kỹ thuật tập đoàn Viettel, nhấn mạnh vai trò tiên phong của Viettel trong việc triển khai 5G và xây dựng các phòng thí nghiệm 5G tại Hà Nội và TP HCM.
Theo ông Tân, những cơ sở này cho phép các doanh nghiệp thử nghiệm ứng dụng 5G trước khi đưa vào thực tiễn,go888king đảm bảo khả năng tương thích và hiệu quả.
Ông Tân cũng chia sẻ rằng Viettel đã đạt được 4 triệu thuê bao 5G chỉ sau hai tháng triển khai, chứng minh tiềm năng lớn của công nghệ này tại thị trường Việt Nam .
Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng các ứng dụng nhà máy thông minh hay mạng dùng riêng (Private 5G) đòi hỏi sự đầu tư lớn và cần có sự đồng hành từ phía nhà nước và các quỹ đầu tư để giải quyết bài toán chi phí ban đầu.
Dưới góc độ cơ quan quản lý, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, nhấn mạnh rằng 5G là động lực quan trọng để phát triển hạ tầng số và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ông cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai các chính sách hỗ trợ nhà mạng, bao gồm việc đấu giá băng tần và cấp phép sử dụng tần số, nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ này một cách toàn diện .
Ông cũng cho rằng việc triển khai 5G không nên chỉ tập trung vào vùng đô thị mà cần có kế hoạch mở rộng về vùng sâu vùng xa để đảm bảo phát triển đồng đều.
Thách thức và cơ hội phát triển 5G tại Việt Nam
Bên cạnh các lợi ích, các đại biểu cũng nêu lên những thách thức đáng kể. Trong đó, chi phí đầu tư lớn, thiếu khung pháp lý đồng bộ và mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp là những rào cản chính.
Một trong những góc độ được các đại biểu nêu ra là mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc tiếp nhận công nghệ mới.
Ông Nguyễn Tuấn Huy cho biết, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của nhà máy thông minh và chuyển đổi số, trong khi 5G chỉ là một phần của bức tranh tổng thể .
Theo khảo sát của MobiFone, có 61% doanh nghiệp tại các khu công nghiệp chưa áp dụng tự động hóa, và 25% chỉ tự động hóa ở mức cơ bản.
Điều này cho thấy tiềm năng lớn nhưng cũng đặt ra bài toán về nhận thức và năng lực tài chính để đầu tư vào các nhà máy thông minh.
"5G không phải là tất cả, mà chỉ là công nghệ kết nối. Doanh nghiệp cần một kế hoạch chuyển đổi số toàn diện để tận dụng lợi ích mà công nghệ này mang lại," ông Huy nhấn mạnh .
Dẫu vậy, các đại biểu đều thống nhất quan điểm khi cho rằng, 5G không chỉ là công nghệ kết nối, mà còn là chìa khóa để Việt Nam tiến vào kỷ nguyên công nghiệp 4.0.
Tại đó, với sự chỉ đạo sát sao từ Nghị quyết 57 và những nỗ lực không ngừng của các nhà mạng, công nghệ 5G hứa hẹn sẽ mang lại những thay đổi đột phá, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tuy nhiên, để tận dụng tối đa tiềm năng của 5G, Việt Nam cần sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, nhà nước và xã hội, cùng với những chính sách hỗ trợ cụ thể và hiệu quả.
Trong Nghị quyết 57-NQ/TW ban hành ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị, phát triển công nghệ 5G được xác định là một trong những yếu tố cốt lõi để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia và đổi mới sáng tạo.
Nghị quyết nhấn mạnh: "Phát triển hạ tầng viễn thông, Internet đáp ứng yêu cầu dự phòng, kết nối, an toàn, bền vững, hệ thống truyền dẫn dữ liệu qua vệ tinh, mạng cáp quang băng thông rộng tốc độ cao phủ sóng toàn quốc, mạng thông tin di động 5G, 6G và các thế hệ tiếp theo."
Nghị quyết cũng chỉ rõ 5G là một trong những công nghệ chiến lược, và Việt Nam sẽ hướng tới mục tiêu phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030.
Powered by tải go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap
Copyright Powered by365站群 © 2013-2024