Chuẩn bị cho Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2008, nhà chức trách Bắc Kinh từng mở ra chiến dịch dạy tiếng Anh đại trà cho người dân. Mục đích là để người dân Bắc Kinh có thể giao tiếp hiệu quả với khách nước ngoài.
Khi ấy, cảnh sát, nhân viên phục vụ các loại hình giao thông công cộng và nhân viên khách sạn là những đối tượng được hướng đến nhiều nhất. Giai đoạn này, nhà chức trách Bắc Kinh đặt ra mục tiêu 80% tài xế taxi có thể sử dụng tiếng Anh ở trình độ cơ bản.
Dù vậy, theo tờ tin tức The Economist (Anh), hiện nay, du khách tới Bắc Kinh sẽ nhận thấy ít người dân ở thành phố này có thể tự tin nói tiếng Anh dù ở mức độ giao tiếp cơ bản.
Trung Quốc hiện đứng thứ 91/116 quốc gia và vùng lãnh thổ xét về mức độ thành thạo tiếng Anh (Ảnh minh họa: Freepik).
"Cơn sốt học tiếng Anh" đã từng xuất hiện tại Trung Quốc. Khi ấy, nhiều người hào hứng đi học ngoại ngữ, tiếng Anh là ngôn ngữ được lựa chọn nhiều nhất. Họ hy vọng khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các công ty nước ngoài.
Nhiều người lại hy vọng họ sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong quá trình hợp tác kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Dù vậy, Bobo855 login người Trung Quốc đã sụt giảm dần niềm hứng thú học tiếng Anh trong những năm gần đây.
Theo xếp hạng mới nhất của tổ chức EF Education First, Super888 casino một tổ chức giáo dục quốc tế chuyên về đào tạo ngôn ngữ,jili casino online Trung Quốc hiện đứng thứ 91/116 quốc gia và vùng lãnh thổ, FC178 Casino 777 slot games xét về mức độ thành thạo tiếng Anh (Việt Nam đang đứng thứ 63). Cách đây 4 năm, Phcash 11dàn de 16 số khung 3 ngày Trung Quốc đứng thứ 38/100.
Như vậy, chỉ trong vòng 4 năm, xếp hạng mức độ thành thạo tiếng Anh của người dân Trung Quốc sụt giảm từ mức trung bình xuống thấp.
Nhiều người dân Trung Quốc đặt câu hỏi về tính chính xác của bảng xếp hạng mà EF Education First vừa đưa ra trong năm nay. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng bảng xếp hạng này phản ánh chính xác những gì đang diễn ra trong việc học ngoại ngữ của người Trung Quốc.
Một lý do quan trọng gây ảnh hưởng tới nhu cầu học ngoại ngữ ở xứ tỷ dân chính là đại dịch Covid-19. Trong và sau đại dịch, nhu cầu ra nước ngoài của người dân Trung Quốc sụt giảm nhiều. Đại dịch đã làm thay đổi phong cách sống của nhiều người.
Bên cạnh đó, những biến động về mối quan hệ giữa một số quốc gia trên thế giới cũng làm thay đổi xu hướng học tiếng Anh của người Trung Quốc.
Thực tế, trong các nhà trường tại Trung Quốc, thời lượng dành cho môn tiếng Anh cũng không còn nhiều như trước. Sức nặng của môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học tại Trung Quốc cũng đã thay đổi. Điều này cũng làm thay đổi cách nhìn nhận của học sinh và phụ huynh Trung Quốc đối với tầm quan trọng của việc học tiếng Anh.
Khi nền kinh tế Trung Quốc có những dấu hiệu chậm lại, người dân Trung Quốc cũng trở nên "hướng nội" hơn. Nhiều người trẻ ở xứ tỷ dân hiện mong muốn có việc làm ổn định trong các cơ quan nhà nước. Hứng thú làm việc cho các công ty nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài tìm kiếm cơ hội làm việc đã sụt giảm so với thời kỳ trước khi xảy ra đại dịch.
Ngoài ra, còn phải kể tới các ứng dụng dịch thuật ngày càng trở nên hiệu quả và phổ biến. Thực tế, bảng xếp hạng của EF Education First cũng cho thấy rằng người dân tại các quốc gia có nền tảng công nghệ phát triển như Hàn Quốc và Nhật Bản cũng đang sụt giảm mức độ thành thạo tiếng Anh.
Đối với nhiều người, khi năng lực sử dụng tiếng Anh không phải yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống của họ, họ lại có thể sử dụng các ứng dụng hỗ trợ hiệu quả, nhu cầu học tập để sử dụng thành thạo tiếng Anh sẽ sụt giảm đi nhiều.
Theo The Economist