• Trang Chủ
  • go888king
  • go88 tài xỉu vip
  • go88 thiên đường
  • go88 hit
  • go88 tài xỉu vip Vị Trí:tải go88 > go88 tài xỉu vip > Khu rừng giữa đô thị Đà Nẵng
    Khu rừng giữa đô thị Đà Nẵng
    Cập Nhật:2024-12-26 18:54    Lượt Xem:185

    Khu rừng giữa đô thị Đà Nẵng

    Nằm giữa hơn chục dự án khu đô thị, mở đại lộ, rừng Trung Sơn ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang được người dân kiên quyết giữ lại, xem như báu vật.

    Rừng Trung Sơn ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang rộng khoảng 13 ha, hai mặt tiền giáp đường Nguyễn Tất Thành (nối dài) và đường vành đai. Xung quanh là hàng loạt dự án tái định cư, khu công nghiệp... khiến khu rừng xanh mượt nằm lọt giữa đô thị.

    Rừng Trung Sơn ở xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang rộng khoảng 13 ha, hai mặt tiền giáp đường Nguyễn Tất Thành (nối dài) và đường vành đai. Xung quanh là hàng loạt dự án tái định cư, khu công nghiệp... khiến khu rừng xanh mượt nằm lọt giữa đô thị.

    Hiện còn khoảng 60 hộ dân sinh sống xung quanh khu rừng. Người dân trước đây chủ yếu làm nông nghiệp, quần tụ tạo thành những ngôi làng ven rừng, dưới chân là cát trắng.

    Khi thành phố làm dự án tái định cư, mở đường và các khu đô thị, khu công nghiệp, diện tích đồng ruộng thu hẹp, người dân dần chuyển đổi nghề nghiệp đi làm công nhân cho khu công nghiệp.

    Hiện còn khoảng 60 hộ dân sinh sống xung quanh khu rừng. Người dân trước đây chủ yếu làm nông nghiệp, quần tụ tạo thành những ngôi làng ven rừng, dưới chân là cát trắng.

    Khi thành phố làm dự án tái định cư, mở đường và các khu đô thị, khu công nghiệp, diện tích đồng ruộng thu hẹp, người dân dần chuyển đổi nghề nghiệp đi làm công nhân cho khu công nghiệp.

    Trong rừng có một số công trình như mộ của gần 200 nghĩa sĩ hy sinh trong cuộc chiến chống ngoại xâm và hải tặc, đình làng, giếng Chăm cổ, miếu Bà Ngũ Hành...

    Ngay lối vào đình làng là cây đa thân xù xì, bộ rễ lớn phủ từ trên cao xuống đất.

    Trong rừng có một số công trình như mộ của gần 200 nghĩa sĩ hy sinh trong cuộc chiến chống ngoại xâm và hải tặc, đình làng, giếng Chăm cổ, miếu Bà Ngũ Hành...

    Ngay lối vào đình làng là cây đa thân xù xì, bộ rễ lớn phủ từ trên cao xuống đất.

    Cụ Hà Di, 70 tuổi, Xây Dựng Phát Triển Công Việc Bản Thân (cy bn bt) bên gốc duối da cổ thụ hàng trăm năm tuổi trong rừng. Cụ cho biết trong rừng có nhiều loại cây, Vua Club Phiên Bản Mới - Trải Nghiệm Đỉnh Cao Của Game Giải Trí như chùm bù, Game N H 777 – Trải Nghiệm Cảm Giác Chơi Game Thực Tế dẻ, duối da, sim, xước, sơn ta, lò to... "Dân bảo vệ rừng rất nghiêm. Cây từ đó phát triển, không ai được quyền phá. Trong rừng nhiều chim muông về làm tổ", cụ Di nói.

    Cụ Hà Di, 70 tuổi, bên gốc duối da cổ thụ hàng trăm năm tuổi trong rừng. Cụ cho biết trong rừng có nhiều loại cây, như chùm bù, dẻ, duối da, sim,tải go88 xước, sơn ta, lò to... "Dân bảo vệ rừng rất nghiêm. Cây từ đó phát triển, không ai được quyền phá. Trong rừng nhiều chim muông về làm tổ", cụ Di nói.

    Xung quanh mái đình làng có nhiều cây tỏa bóng mát. Ông Hà Thúc Vinh, 53 tuổi, Trưởng thôn Trung Sơn, cho biết dân làng bao đời nay gìn giữ cánh rừng như báu vật. Theo hương ước làng, đây là rừng cấm, không ai được vào chặt cây, đốn củi.

    Để giữ rừng, người làng đã cấm luôn việc lấy cát làm nhà. "Người trong làng qua nhiều thế hệ nhắc nhở nhau gìn giữ, không ai đụng đến rừng", ông Vinh nói.

    Xung quanh mái đình làng có nhiều cây tỏa bóng mát. Ông Hà Thúc Vinh, 53 tuổi, Trưởng thôn Trung Sơn, cho biết dân làng bao đời nay gìn giữ cánh rừng như báu vật. Theo hương ước làng, đây là rừng cấm, không ai được vào chặt cây, đốn củi.

    Để giữ rừng, người làng đã cấm luôn việc lấy cát làm nhà. "Người trong làng qua nhiều thế hệ nhắc nhở nhau gìn giữ, không ai đụng đến rừng", ông Vinh nói.

    Miếu Bà Ngũ Hành nằm khuất sau nhiều cây cổ thụ. Vào ngày 25 tháng chạp và ngày 14/4 Âm lịch, dân làng tụ họp làm lễ tế âm linh, dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ vì nước vong thân được chôn cất tại đây.

    Miếu Bà Ngũ Hành nằm khuất sau nhiều cây cổ thụ. Vào ngày 25 tháng chạp và ngày 14/4 Âm lịch, dân làng tụ họp làm lễ tế âm linh, dâng hương tưởng niệm các chiến sĩ vì nước vong thân được chôn cất tại đây.

    Giếng Chăm có từ hàng trăm năm. Xa xưa giếng cổ trên cồn cát trắng cung cấp nguồn nước sạch cho người dân trong vùng. Gần đây đã có nước máy nên giếng cổ không được sử dụng nhưng người dân vẫn lưu giữ.

    Giếng Chăm có từ hàng trăm năm. Xa xưa giếng cổ trên cồn cát trắng cung cấp nguồn nước sạch cho người dân trong vùng. Gần đây đã có nước máy nên giếng cổ không được sử dụng nhưng người dân vẫn lưu giữ.

    Cụ Lê Thị Nhân, 83 tuổi, từng tham gia cách mạng để bảo vệ xóm làng, đào hầm trú ẩn ở rừng Trung Sơn, bị giặc bắt tù đày nhiều năm. Cụ nói rất mừng khi thành phố giữ lại khu rừng Trung Sơn.

    "Ông cha ta đã không tiếc máu xương đấu tranh giữ rừng. Khu rừng cũng nuôi giấu cán bộ cách mạng nên cần bảo vệ để giáo dục cho thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, giữ rừng", cụ nói.

    Cụ Lê Thị Nhân, 83 tuổi, từng tham gia cách mạng để bảo vệ xóm làng, đào hầm trú ẩn ở rừng Trung Sơn, bị giặc bắt tù đày nhiều năm. Cụ nói rất mừng khi thành phố giữ lại khu rừng Trung Sơn.

    "Ông cha ta đã không tiếc máu xương đấu tranh giữ rừng. Khu rừng cũng nuôi giấu cán bộ cách mạng nên cần bảo vệ để giáo dục cho thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, giữ rừng", cụ nói.

    Nghĩa trang Trung Sơn, nơi an nghỉ của gần 200 nghĩa sĩ và người dân mất trong các cuộc chiến chống ngoại bang xâm lược. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, rừng Trung Sơn là nơi dân làng nuôi giấu cán bộ. Bên trong rừng có 65 hầm, hào, công sự.

    Nghĩa trang Trung Sơn, nơi an nghỉ của gần 200 nghĩa sĩ và người dân mất trong các cuộc chiến chống ngoại bang xâm lược. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, rừng Trung Sơn là nơi dân làng nuôi giấu cán bộ. Bên trong rừng có 65 hầm, hào, công sự.

    Nguyễn Đông



    Powered by tải go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

    Copyright Powered by365站群 © 2013-2024