• Trang Chủ
  • go888king
  • go88 tài xỉu vip
  • go88 thiên đường
  • go88 hit
  • go88 tài xỉu vip Vị Trí:tải go88 > go88 tài xỉu vip > Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ
    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ
    Cập Nhật:2025-01-07 20:19    Lượt Xem:128

    tải go88

    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ - Ảnh 1.

    Nghệ sĩ Hải Phượng cùng các nghệ sĩ trong ban nhạc Mai Thanh Sơn hòa tấu đàn tranh, đàn nhị, đàn bầu, sáo và trống... làm bằng sứ - Ảnh: T.T.D.

    Ít ai ngờ rằng từ sứ, các nghệ nhân có thể chế tác nên các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo, âm thanh không thua gì các nhạc cụ được chế tác từ gỗ hay các chất liệu khác.

    Lần đầu chế tác nhạc cụ từ gốm sứ

    Sau khoảng 20 năm từ khi lên ý tưởng thực hiện đến hoàn thiện, một công ty gốm sứ cho ra mắt sáu loại nhạc cụ.

    Trong đó có năm loại nhạc cụ dân tộc như trống, sáo, đàn nhị, đàn cò, đàn tranh và một nhạc cụ dùng trong âm nhạc cổ điển phương Tây là đàn violin.

    Dáng hình âm vang tôn vinh âm nhạc dân tộc

    Ban đầu các nghệ nhân chế tác các loại nhạc cụ dễ là sáo, đàn cò… Sau đó là chế tác đàn rất khó là violin.

    "Chế tác đàn violin khá mạo hiểm và cũng là thách thức đối với các nghệ nhân gốm sứ. 

    Khi bắt tay vào làm,Super Jili Ace chúng tôi cảm thấy rất khó, 90jili không thể hình dung được trước đó. Thời gian chế tạo cây đàn này mất 7 - 8 năm trời, Jili58 login trong đó thời gian ráp mất 2 năm" - đại diện những nghệ nhân làm nhạc cụ bằng gốm sứ chia sẻ.

    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ - Ảnh 2.

    Nghệ sĩ Mai Thanh Sơn biểu diễn trống làm bằng sứ - Ảnh: T.T.D.

    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ - Ảnh 3.

    Nghệ sĩ Hải Phượng (đàn tranh) cho biết chơi đàn làm bằng sứ cũng giống như các chất liệu khác - Ảnh: T.T.D.

    Mất hàng trăm lần thử nghiệm

    Để có được những nhạc cụ hoàn thiện, các nghệ nhân mất hàng trăm lần thử nghiệm bằng nhiều phương pháp khác nhau, đặc biệt giải quyết các vấn đề về kỹ thuật.

    Sứ có tính chất cứng, chắc và giòn nên việc chế tác sao cho độ dày hợp lý của các nhạc cụ để tạo độ rung và cho ra âm sắc hài hòa các nghệ nhân mất nhiều thời gian tìm tòi, nghiên cứu.

    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ - Ảnh 4.

    Sáo làm bằng sứ cho âm thanh trong trẻo - Ảnh: T.T.D.

    Tuy nhiên khó nhất trong quá trình chế tác nhạc cụ là canh dây đàn, tạo sự cân bằng giữa độ dày, mỏng của nhạc cụ để cho ra âm thanh tốt nhất.

    Đại diện đơn vị này cho biết đang trong quá trình chế tác các loại nhạc cụ khác, trong đó có nhiều loại nhạc cụ phương Tây.

    Hải Phượng, Tăng Thành Nam chơi đàn tranh, đàn violin bằng sứ - Ảnh 5.

    Nghệ sĩ Tăng Thành Nam kết hợp cùng nghệ sĩ nước ngoài chơi đàn violin - Ảnh: T.T.D.

    Nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng chia sẻ với Tuổi Trẻ Online rằng một nhạc khí được công nhận sáng chế thành công thường đảm bảo các nguyên tắc: tạo ra âm thanh hay, hình dáng đẹp và phải đảm bảo tính chất của cây đàn nguyên thủy.

    Nghệ sĩ Hải Phượng nhận xét cây đàn tranh bằng sứ có hình dáng đẹp, gần giống như đàn tranh cổ. Nếu đàn tranh cổ có 16 giây thì cây đàn tranh sứ này có 17 dây.

    "Tiếng đàn có khác so với tiếng đàn mặt gỗ. Tiếng đàn mặt bằng sứ có âm thanh rất trong, có thể đàn được các ca khúc nhạc Việt, thể hiện được kỹ thuật của cây đàn tranh truyền thống.

    Những cây đàn bằng sứ không chỉ để biểu diễn mà có thể trang trí trong nhà rất có giá trị" - nghệ sĩ Hải Phượng nói.

    Nghệ sĩ Hải Phượng cùng ban nhạc Mai Thanh Sơn biểu diễn các nhạc cụ làm bằng sứ - Video: T.T.D.

    Nghệ sĩ violin Tăng Thành Nam cho biết anh khá bất ngờ khi sứ có thể phát ra âm thanh. Đàn làm bằng sứ có thể nặng gấp đôi hoặc hơn so với đàn gỗ, khi đàn cũng có thể khó khăn hơn do chưa quen.

    "Điểm hay của cây đàn bằng sứ là có thể đàn mà không cần hỗ trợ hệ thống âm thanh vẫn cho ra giai điệu tốt" - nghệ sĩ Tăng Thành Nam tâm sự.



    Powered by tải go88 @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

    Copyright Powered by365站群 © 2013-2024